Mình có ý về mức nguy hiểm đường bộ dựa trên các yếu tố chủ quan và ngoại cảnh.
Chủ quan là bản thân ông lái xe như xe máy có tỉnh táo, khỏe ko, xe cộ thế nào.
Khách quan gồm đường rộng/hẹp, phân làn/ko, có phân cách/ko, 1 chiều/2 chiều, xe tải chạy chung/ko, tốc độ limit cao/thấp, đường xấu/vừa/đẹp ...
Đường đèo dốc ? Trời tối + thiếu sáng ? Trời mưa gió rét ...
Phân mức như vậy cho mỗi tuyến đường để đánh giá mức độ rủi do khi lưu thông.
Với cá nhân để chuẩn bị tinh thần cảnh giác với tai nạn. Phòng bệnh bao h cũng tốt hơn chữa bệnh rất nhiều.
Với mn thì có thể thu thập thông tin để cải thiện an toàn.
Với đa số người VN nghèo nên ko có trò j mạo hiểm để chơi. Có thể coi việc ra đường là 1 trò mạo hiểm.
Một số vd:
Lộ 21 Xuân Mai - Sơn Tây: độ 3~3.5 :
Đường này 2 chiều, ko phân làn, rất gồ ghề và nhiều xe tải hạnh nặng chạy làm đường lún rất nhiều (chất lượng làm kém). Ven đường như các con đường ở VN, hành lang an toàn luôn bị lấn chiếm.
Nhiều đoạn hẹp phải đi cả ra rìa, trời tối ko có đèn soi ổ gà ven đường.
Đường rất bụi do xe tải nhiều.
Dân cư tương đối đông.
---- Tuy nhiên đường ko có đèo dốc gì, gần khu dân cư nên tiện sửa chữa, nghỉ... Không giao cắt nhiều.
- Đường ĐL Thăng Long: Với xe máy 1.0
Đường này an toàn khá cao do xe tải chạy riêng lại còn có lan can 2 bên ko cho xe máy... vô. Giao cắt thành cầu + hầm hết.
Đường bụi và tốc độ cao, ven đường thi thoảng có cát đá. Khá nhiều người đi ngược chiều. Hầm một số chỗ qua đường khá bất ngờ khi trời tối.
- TL 414 dọc sông Đà: 2.0 ~ 2.5
Khá nhiều tai nạn do vật liệu xây dựng ven đường + người dân đổ ra đường.
Đường này vùng quê nhưng thi thoảng có khu dân cư, xe tải cũng tương đối. Đường 2 chiều hẹp vừa.
Chủ quan là bản thân ông lái xe như xe máy có tỉnh táo, khỏe ko, xe cộ thế nào.
Khách quan gồm đường rộng/hẹp, phân làn/ko, có phân cách/ko, 1 chiều/2 chiều, xe tải chạy chung/ko, tốc độ limit cao/thấp, đường xấu/vừa/đẹp ...
Đường đèo dốc ? Trời tối + thiếu sáng ? Trời mưa gió rét ...
Phân mức như vậy cho mỗi tuyến đường để đánh giá mức độ rủi do khi lưu thông.
Với cá nhân để chuẩn bị tinh thần cảnh giác với tai nạn. Phòng bệnh bao h cũng tốt hơn chữa bệnh rất nhiều.
Với mn thì có thể thu thập thông tin để cải thiện an toàn.
Với đa số người VN nghèo nên ko có trò j mạo hiểm để chơi. Có thể coi việc ra đường là 1 trò mạo hiểm.
Một số vd:
Lộ 21 Xuân Mai - Sơn Tây: độ 3~3.5 :
Đường này 2 chiều, ko phân làn, rất gồ ghề và nhiều xe tải hạnh nặng chạy làm đường lún rất nhiều (chất lượng làm kém). Ven đường như các con đường ở VN, hành lang an toàn luôn bị lấn chiếm.
Nhiều đoạn hẹp phải đi cả ra rìa, trời tối ko có đèn soi ổ gà ven đường.
Đường rất bụi do xe tải nhiều.
Dân cư tương đối đông.
---- Tuy nhiên đường ko có đèo dốc gì, gần khu dân cư nên tiện sửa chữa, nghỉ... Không giao cắt nhiều.
- Đường ĐL Thăng Long: Với xe máy 1.0
Đường này an toàn khá cao do xe tải chạy riêng lại còn có lan can 2 bên ko cho xe máy... vô. Giao cắt thành cầu + hầm hết.
Đường bụi và tốc độ cao, ven đường thi thoảng có cát đá. Khá nhiều người đi ngược chiều. Hầm một số chỗ qua đường khá bất ngờ khi trời tối.
- TL 414 dọc sông Đà: 2.0 ~ 2.5
Khá nhiều tai nạn do vật liệu xây dựng ven đường + người dân đổ ra đường.
Đường này vùng quê nhưng thi thoảng có khu dân cư, xe tải cũng tương đối. Đường 2 chiều hẹp vừa.
Comments
Post a Comment