Skip to main content

Posts

Showing posts from September, 2016

ATTP3 - They don't care about us

Vv tự bảo vệ mình khỏi đồ ăn bẩn. - Ví dụ đi chợ mua phải đồ ko tốt, thường gặp nhất là sườn heo, thịt heo. Kêu ai ? Chỉ có cạc mặt kiếm hàng khác mua hoặc kiểm tra cẩn thận hơn. Thế đồ bán ế ai ăn cho ? - Khi đi ăn nhậu, đồ ăn linh tinh (ko rẻ) kêu ai ? Bạn bè chẳng nhẽ uống ko ? Mà rượu bia cũng éo chuẩn. - Ship đồ ở quê lên ? Quá tốn công và ko phải ai cũng tiếp cận được. Càng đòi hỏi ít thì càng hạnh phúc. Đây là câu châm ngôn cũ rích nhưng vẫn thường đúng. Bạn muốn to con như Mike Tyson nhưng ngại cảnh giết bò, giết lợn ... Bạn muốn thoát cảng too skinny nhưng ko có tiền + thời gian tiếp cận thực phẩm sạch... - Mua thực phẩm ở HN khá tù so với ở quê hay các trấn khác. HN đông, người bán người mua éo quen nhau éo làm j được nhau. Lượng tiêu thụ nhiều, giá cao nên nhiều ông làm xạo. Với đa số người đi làm, đi học ko có nhiều thời gian đi chợ xa, nấu nướng các kiểu nên thường ăn sáng, ăn trưa ở quán. Tối mới ăn cơm nhà. Cuối tuần thì khỏi ăn sáng nhưng có ăn trưa ở nhà. - Ăn...

ATTP 2 - Đồ uống đóng chai

Quê cũ nhà ta thiếu của nào Rau trong nội, cá trong ao - M có áp rule Never again cho 1 số đồ uống đóng chai. Hầu như tất cả đồ hộp từ xúc xích, mì tôm, nước ngọt chai nhựa, sành, trà, sữa chua, kem ... Lý do là khó ăn và khó tiêu. Ăn xong khá sót ruột và không tươi mát như hoa quả. Chỉ có bia lon, bia tươi 1 số loại kem giá chát như merino 18k bé tí ... - Nước đóng chai, đồ ăn nhanh... rất hay được quảng cáo trên truyền thông. Tuy nhiên hương vị chắc toàn hóa chất + chất bảo quản. Ai học qua hóa học chắc biết Este fake mùi vị tự nhiên như vị cam ... + thêm chất kích thích, mát lạnh ... khiến mn khoái uống hơn. - Thay thế: nước chanh, trà đá, nước vối, nước mía ... Trà đá m chưa bàn tới vệ sinh hay ko nhưng uống khá mát. Trà đá là đối thủ to nhất của cocacola VN. Trà đá vỉa hè khá bẩn và nhiều người uống chung. Ko biết trà có tính diệt khuẩn ko. - Nước mía cũng ko được tươi lắm do máy quay bẩn + người làm ko sạch. Giá chát, HN thường 10k/1 cốc, thị trấn/xã 6-7k, quê 10k/1...

ATGT 2 - Hành lang an toàn

- Hành lang an toàn đường ở VN luôn bị lấn chiếm. Nhà dân bám sát đường như mỡ bám vô mạch máu. - Đường ở quê rất hay có vật liệu XD + trướng ngại vật ... - Trẻ e, gia súc người già lọ mọ ra đường. - Trời tối hay thiếu sáng - Vỉa hè, hành lang đường hay có biển hiệu quảng cảo, nhà dân chiếm dụng . ...

ATGT 1 - Mức nguy hiểm đường bộ

Mình có ý về mức nguy hiểm đường bộ dựa trên các yếu tố chủ quan và ngoại cảnh. Chủ quan là bản thân ông lái xe như xe máy có tỉnh táo, khỏe ko, xe cộ thế nào. Khách quan gồm đường rộng/hẹp, phân làn/ko, có phân cách/ko, 1 chiều/2 chiều, xe tải chạy chung/ko, tốc độ limit cao/thấp, đường xấu/vừa/đẹp ... Đường đèo dốc ? Trời tối + thiếu sáng ? Trời mưa gió rét ... Phân mức như vậy cho mỗi tuyến đường để đánh giá mức độ rủi do khi lưu thông. Với cá nhân để chuẩn bị tinh thần cảnh giác với tai nạn. Phòng bệnh bao h cũng tốt hơn chữa bệnh rất nhiều. Với mn thì có thể thu thập thông tin để cải thiện an toàn. Với đa số người VN nghèo nên ko có trò j mạo hiểm để chơi. Có thể coi việc ra đường là 1 trò mạo hiểm. Một số vd: Lộ 21 Xuân Mai - Sơn Tây: độ 3~3.5 :  Đường này 2 chiều, ko phân làn, rất gồ ghề và nhiều xe tải hạnh nặng chạy làm đường lún rất nhiều (chất lượng làm kém). Ven đường như các con đường ở VN, hành lang an toàn luôn bị lấn chiếm. Nhiều đoạn hẹp phải đi cả ra ...